Đoàn kết – trung thực – sáng tạo – hiệu quả - chất lượng

Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài KH&CN cấp Bộ mã số B2017-TNA-32 do TS. Nguyễn Tiến Duy - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên chủ nhiệm

Đăng ngày: 26-09-2019 | 3820 lần đọc
|

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung

  • Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao độ chính xác trong chẩn đoán sự cố tiềm ẩn của máy biến áp lực.
  • Mã số: B2017-TNA-32
  • Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Tiến Duy
  • Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên
  • Thời gian thực hiện: 24 tháng (6/2017 – 6/2019)

2. Mục tiêu

  • Phân tích được cơ sở dữ liệu và các dấu hiệu nhận biết để phát hiện và chẩn đoán được chính xác các sự cố (tiềm ẩn) của MBA lực.
  • Nghiên cứu một cách hoàn thiện và xây dựng phần mềm cho chẩn đoán sự cố tiềm ẩn trong MBA lực dựa trên cơ sở phương pháp DGA để nâng cao độ chính các của kết quả chẩn đoán.
  • Áp dụng phần mềm trong công tác thí nghiệm và kiểm định tại công Ty TNHH MTV thí nghiệm điện miền Bắc; Trung tâm thí nghiệm đo lường điện tại các tỉnh; Phân xưởng thí nghiệm điện thuộc các điện lực.

3. Tính mới và sáng tạo

Đề xuất các mô hình chẩn đoán lỗi tiềm ẩn của MBA theo suy luận xấp xỉ dựa trên lí thuyết tập mờ và logic mờ. Đây là đề xuất mở rộng, thay cho luật chẩn đoán theo logic “rõ” của chuẩn IEC-599. Cụ thể là:

  • Đề xuất mô hình chẩn đoán lỗi tiềm ẩn dựa trên logic mờ với các tập mờ được thiết kế dạng hình thang.
  • Đề xuất mô hình chẩn đoán dựa trên logic mờ với việc thiết kế các tập mờ dựa trên ngữ nghĩa trong đại số gia tử.

4. Kết quả nghiên cứu

  • Đánh giá được ưu nhược điểm của các phương pháp chẩn đoán lỗi dựa trên tỉ số các chất khí theo kết quả DGA như Dornembug, Roger, chuẩn IEC-599.
  • Đề xuất được các mô hình chẩn đoán dựa trên logic mờ và đại số gia tử, cho kết quả chẩn đoán là tin cậy hơn.
  • Xây dựng thuật toán và phần mềm hoàn chỉnh cho các mô hình chẩn đoán trên đã đề xuất.

5. Sản phẩm

5.1. Sản phẩm khoa học

  1. Nguyễn Tiến Duy, Tăng Cẩm Nhung (2019), Chẩn đoán sự cố tiềm ẩn máy
    biến áp dựa trên kết quả DGA, NXB Đại học Thái Nguyên, ISBN: 978-604-
    915-757-8.
  2. Nguyễn Hữu Công, Nguyễn Tiến Duy, Trần Thị Thanh Thảo (2018), “Xây
    dựng hệ chẩn đoán lỗi tiềm ẩn của máy biến áp lực dựa trên mạng neural kết
    hợp với phương pháp phân tích khí hoà tan”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ -
    Đại học Thái Nguyên (ISSN 1859 – 2171), Tập 185, số 09, pp. 123-130.
  3. Nguyen Tien Duy, Dao Duy Yen, “Design of potential faults diagnosis system of transformers based on fuzzy logic combined with hedge algebras”, Journal of Multidisciplinary Engineering Science Studies (JMESS), ISSN: 2458-925X, Vol. 5 Issue 6, June – 2019, pp. 2649-2655.
  4. Dao Duy Yen, Nguyen Tien Duy, “Diagnose the potential faults of transformer by fuzzy logic inference method”, East African Scholars Journal of Engineering and Computer Sciences, ISSN 2663-0346 (Online), Volume-2 |
    Issue-6 | Jun -2019, pp. 167-1xx.
  5. Nguyễn Hữu Công, Nguyễn Tiến Duy, Trần Thị Thanh Thảo (2018), “Xây dựng hệ chẩn đoán lỗi tiềm ẩn của máy biến áp lực dựa trên mạng neural kết hợp với phương pháp phân tích khí hoà tan”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên (ISSN 1859 – 2171), Tập 185, số 09, pp. 123-130.

5.2. Sản phẩm đào tạo:

02 Thạc sĩ đã bảo vệ thành công:

  1. Nguyễn Khắc Hưng (2019), Thiết kế hệ chẩn đoán sự cố tiềm ẩn của máy biến áp lực dựa trên Fozzy Logic, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật Điện, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái Nguyên.
  2. Vũ Hoài Sơn (2019), Nghiên cứu ứng dụng đại số gia tử trong chẩn đoán sự cố tiền ẩn của máy biến áp lực, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Kỹ thuật Điện, Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp – Đại học Thái Nguyên.

5.3. Sản phẩm ứng dụng

Chương trình phần mềm chẩn đoán lỗi tiềm ẩn MBA lực, tại http://mba.hopto.org/

6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

6.1. Phương thức chuyển giao

  • Hướng dẫn cài đặt phần mềm.
  • Hướng dẫn sử dụng phần mềm.
  • Hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình khai thác phần mềm.

6.2. Địa chỉ ứng dụng

Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng tại công Ty TNHH MTV thí nghiệm điện miền Bắc; Trung tâm thí nghiệm đo lường điện tại các tỉnh; Phân xưởng thí nghiệm điện thuộc các điện lực.

6.3. Tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu

6.3.1. Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo

  • Sản phẩm khẳng định phương pháp luận đúng đắn của định hướng nghiên cứu.
  • Là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên và học viên cao học.
  • Góp phần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của các thành viên nghiên cứu.

6.3.2. Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan

Có thể phát triển phương pháp để chẩn đoán lỗi cho các đối tượng khác hoặc các hệ hỗ trợ quyết định.

6.3.3. Đối với phát triển kinh tế-xã hội

Thành công của nhóm nghiên cứu góp phần từng bước áp dụng áp dụng rộng rãi trong ngành Điện của Việt Nam. Nâng cao chất lượng cung cấp điện của hệ thống điện, tăng tuổi thọ, giảm chi phí vận hành cho MBA.

6.3.4. Đối với tổ chức chủ trì và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu

Giúp cho công tác thí nghiệm, kiểm định MBA lực trong hệ thống điện thuận tiện và chính xác hơn. Tăng hiệu quả vận hành hệ thống điện.

 

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information

  • Project title:Research solutions to improve reliability in diagnosing potential faults of transformers
  • Code number: B2017-TNA-32
  • Coordinator: PhD. Nguyen Tien Duy
  • Implementing institution: Thai Nguyen University
  • Duration: from 01/2017 to 12/2018

2. Objective(s)

  • Analyze the database and identification signs to accurately detect and diagnose potential incidents (faults) of the transformer.
  • Researching in a total way and developing software for diagnosing potential faults in transformer based on DGA method to improve the reliability of diagnosis results.

3. Creativeness and innovativeness

Proposing potential faults diagnostic models of transformer by approximate reasoning based on fuzzy and fuzzy logic theory. This is an extended proposal, replacing the diagnostic rule according to the “certain” logic of IEC-599. Namely:

  • Propose a potential faults diagnostic model based on fuzzy logic with fuzzy sets designed in trapezoidal form.
  • Propose a potential faults diagnostic model based on fuzzy logic with the design of fuzzy sets on semantics in hedge algebra.

4. Research results

  • Evaluation of advantages and disadvantages of fault diagnosis methods based on gas ratio according to DGA results such as Dornembug, Roger, IEC-599 standard.
  • Proposing diagnostic models based on fuzzy logic and hedge algebra, the diagnosis results are more reliable.
  • Develop complete algorithms and software for the above diagnostic models.

5. Products

5.1. Scientific products

01 Reference book, printed at Thai Nguyen University publisher.

  1. Nguyen Huu Cong, Nguyen Tien Duy, Tran Thi Thanh Thao (2018), “Construct the diagnosis system power transformer latent faults based on xiartificial neural network and dissolved gas in oil analysis method”, Journal of science and technology - Thai Nguyen Universities (ISSN 1859 – 2171), Vol 185, N.09, pp. 123-130.
  2. Nguyen Tien Duy, Dao Duy Yen, “Design of potential faults diagnosis system of transformers based on fuzzy logic combined with hedge algebras”, Journal of Multidisciplinary Engineering Science Studies (JMESS), ISSN: 2458-925X, Vol. 5 Issue 6, June – 2019, pp. 2649-2655.
  3. Dao Duy Yen, Nguyen Tien Duy, “Diagnose the potential faults of transformer by fuzzy logic inference method”, East African Scholars Journal of Engineering and Computer Sciences, ISSN 2663-0346 (Online), Volume-2 |Issue-6 | Jun -2019, pp. 167-1xx.

5.2. Training products

02 master of science have successfully defended.

  1. Nguyen Khac Hung (2019), Designing the potential fault diagnosis system of transformer based on Fuzzy Logic, Master thesis in electrical engineering, Thai Nguyen University of Technology.
  2. Vu Hoai Son (2019), Researching the applied of hedge algebras in potential fault diagnosis of transformer, Master thesis in electrical engineering, Thai Nguyen University of Technology.

5.3. Application products

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results

6.1. Technology transfer method

  • Instructions for installing software.
  • Software user guide.
  • Technical support in the process of software exploitation.

6.2. Application address

Research results can be applied at electric experiment companies; Center for electrical measurement experiments in the provinces; Electrical testing workshop of electricity.

6.3. Impact and benefits of research results

6.3.1. For education and training

  • This product has confirmed the correct methodology of research orientation.
  • This is useful reference for students and master students.
  • Contribute to improving professional skills of research members.

6.3.2. For related fields of science and technology

It is possible to develop a method to fault diagnosis for other objects or decision support systems.

6.3.3. For economic and social development

The success of the research team contributes step by step to apply widely in Vietnam’s electricity industry. Improving the quality of power supply of electrical systems, increasing life expectancy, reducing operating costs for transformers.

6.3.4. For main organizations and research application facilities

Helping the experiment, testing transformers in the electrical system more convenient and accurate. Increase the efficiency of electric system operation.